Sức khỏe tài chính là trạng thái hiện tại của tình hình tài chính của bạn, chẳng hạn như tín dụng, nợ, tiết kiệm, đầu tư và thu nhập. Nói một cách đơn giản, mức độ sức khỏe tài chính cho biết bạn có đủ khả năng chi trả cho những thứ thiết yếu hay nhu cầu cá nhân bây giờ và sau này hay không.
Sức khỏe tài chính tốt phản ánh khả năng kiểm soát tài chính một cách hợp lý và bền vững, từ đó đạt được các mục tiêu dài hạn và tránh rủi ro tài chính.
- Thu nhập và chi tiêu: đảm bảo rằng thu nhập luôn cao hơn chi tiêu hàng tháng.
- Tiết kiệm và đầu tư: khả năng tích lũy tiền tiết kiệm và thực hiện các khoản đầu tư dài hạn nhằm gia tăng tài sản, phòng chống lạm phát và chuẩn bị cho các mục tiêu tài chính dài hạn.
- Quản lý nợ: kiểm soát và trả nợ đúng hạn
- Khả năng lập kế hoạch tài chính dài hạn: lập kế hoạch rõ ràng cho tương lai, bao gồm kế hoạch về hưu trí, mua nhà, hay tài trợ cho giáo dục con cái
Một câu hỏi đơn giản bạn có thể đặt ra để đánh giá sức khỏe tài chính của mình đó là, giả sử bạn thất nghiệp trong 3 tháng và không có thu nhập, thì tiền bạn đang có đủ để bạn giữ vững cuộc sống như hiện tại không?
Nếu bạn thất nghiệp trong 6 tháng thì sao, trong 1 năm thì sao? Lên kế hoạch chuẩn bị cho các rủi ro có thể xảy ra sẽ giúp sức khỏe tài chính của bạn được đảm bảo một cách tốt nhất.
Tititada - Đầu tư chứng khoán cùng chuyên gia
Đầu tư chứng khoán với số tiền bất kỳ, với trải nghiệm đơn giản, dễ dàng, dành riêng cho nhà đầu tư mới tham gia thị trường.
Bài viết liên quan
Phân tích theo chiều ngang
31/05/24
Tái tương quan
31/05/24
Tách rời tương quan
31/05/24
Vốn đầu tư
03/12/23
Thâm hụt tài khoản vãng lai
30/11/23
Cấu trúc vốn
22/10/23
Đường thị trường vốn
22/10/23
Phương pháp định giá dựa trên tài sản
30/06/23
Hợp đồng tương lai hàng hóa
14/11/24
Giá trị cộng hưởng
09/10/24
Thư ý định
30/09/24
Tỷ lệ hoán đổi cổ phần
30/09/24
Giá mua
30/09/24
Bên mua lại
30/09/24
Công ty mục tiêu
30/09/24
Điều khoản trả thêm
30/09/24