Lãi kép liên tục (Continuous Compounding) là giới hạn toán học mà lãi kép có thể đạt được nếu lãi được tính và tiếp tục tái đầu tư vào cùng với số dư trong vô hạn số kỳ. Mặc dù điều này không thực tế nhưng nó rất quan trọng đối với lĩnh vực tài chính. Về mặt lý thuyết, lãi kép liên tục có nghĩa là số dư của tài khoản liên tục sinh ra lãi, và lãi vừa sinh ra sẽ tiếp tục được cộng vào cùng số dư để tiếp tục sinh lãi.
Công thức lãi kép liên tục là:
FV=PV x e^RT
- FV: Số tiền sau một khoảng thời gian nhất định
- P: Số tiền bạn bắt đầu
- e: hằng số xấp xỉ 2.7183
- R: Lãi suất
- T: Thời gian tính bằng năm
Ví dụ: gửi ngân hàng 500 triệu đồng với lãi suất mỗi năm R = 10%, lãi được tính là lãi kép liên tục, thì sau 3 năm nhận được tổng số tiền là
PV=500 x e^(10% x3) = 674,929,404
Trên lý thuyết, một trong những lợi ích của việc gộp lãi liên tục là tiền lãi được tái đầu tư vào tài khoản trong vô số kỳ, có nghĩa là các nhà đầu tư được hưởng sự tăng trưởng liên tục của danh mục đầu tư của họ so với khi họ kiếm được tiền lãi hàng tháng, hàng quý hoặc hàng năm với lãi kép thông thường. Trong quá trình ghép lãi liên tục, cả tiền lãi và tiền gốc đều tiếp tục tăng giúp lợi nhuận về lâu dài trở nên dễ dàng hơn. Tái đầu tư tiền lãi cho phép nhà đầu tư kiếm được lợi nhuận theo cấp số nhân trong vô số khoảng thời gian.

Tititada - Đầu tư chứng khoán cùng chuyên gia
Đầu tư chứng khoán với số tiền bất kỳ, với trải nghiệm đơn giản, dễ dàng, dành riêng cho nhà đầu tư mới tham gia thị trường.



Bài viết liên quan
Suy thoái lợi nhuận
31/03/25
Công ty vỏ bọc
29/08/24
Định giá thấp
31/05/24
Tỷ lệ thanh toán ngắn hạn
01/12/23
Lãi suất kép liên tục
22/11/23
Tỷ lệ Churn
15/11/23
Tỷ lệ dòng tiền trên vốn đầu tư
10/11/23
Chi phí vốn hóa
30/10/23
Tỷ lệ vốn hóa
26/10/23
Tỷ số thanh khoản nhanh
26/10/23
Chu kì chuyển đổi tiền mặt
21/10/23
Chi phí cơ hội
18/10/23
Áp lực thoái vốn
22/04/25
Ảnh hưởng đòn bẩy tài chính
22/04/25
Áp trần vốn vay
22/04/25
Áp dụng IFRS - IFRS Adoption
22/04/25
Ân hạn thuế
22/04/25
Ảo tưởng thị phần
22/04/25
Âm dòng tiền tự do
22/04/25
Ảnh hưởng chuyển giá
22/04/25
Ảnh hưởng kế toán
22/04/25
Áp lực tài chính
22/04/25
Basel III
21/04/25
Ấn chỉ tín dụng
21/04/25