Sự khan hiếm (Scarcity) chỉ sự chênh lệch giữa nguồn cung hạn chế và nhu cầu vô hạn, hay đơn giản là cầu vượt cung.
Nói cách khác, hàng hóa và dịch vụ trở nên khan hiếm bởi các nguồn lực để sản xuất ra chúng bị giới hạn, và do người tiêu dùng cũng không giảm nhu cầu đối với chúng nên tình trạng khan hiếm nguồn cung thành phẩm cũng xảy ra.
Sự khan hiếm có thể xảy ra ở nhiều khía cạnh khác nhau. Nó có thể chỉ tình trạng thiếu hụt, giới hạn ở các tài nguyên thiên nhiên như dầu, quặng sắt hay than, cũng như các động thực vật. Hoặc, là chỉ đến khía cạnh thời gian và tiền bạc.
Về bản chất, hai thứ này cũng được xem là tài nguyên khan hiếm khi hầu hết mọi người đều có quá ít cái này hoặc cái kia, hoặc cả hai.
Nhìn chung, xã hội có thể giải quyết tình trạng khan hiếm bằng hai cách. Một là tăng nguồn cung. Càng nhiều hàng hóa và dịch vụ có sẵn cho tất cả mọi người, thì tình trạng khan hiếm sẽ ít xảy ra hơn.
Hai là họ phải giảm bớt mong muốn, nhu cầu của mình. Càng có ít nhu cầu đối với một số hàng hóa nhất định, thì sẽ càng ít căng thẳng hơn về các nguồn lực bị hạn chế.
Tititada - Đầu tư chứng khoán cùng chuyên gia
Đầu tư chứng khoán với số tiền bất kỳ, với trải nghiệm đơn giản, dễ dàng, dành riêng cho nhà đầu tư mới tham gia thị trường.
Bài viết liên quan
Hạ cánh mềm
29/08/24
Ngang giá sức mua
29/08/24
Sự can thiệp của chính phủ
29/08/24
Khoản bảo lãnh
31/05/24
Ngành công nghiệp theo chu kỳ
31/05/24
Rút tiền hàng loạt
01/11/23
Phương thức hàng đổi hàng
02/10/23
Cuộc khủng hoảng tài chính châu Á
24/07/23
Siêu lạm phát
08/04/23
Lạm phát tích hợp
08/04/23
Lạm phát do chi phí đẩy
08/04/23
Giai đoạn đỉnh
31/01/23
Hạ cánh mềm
29/08/24
Ngang giá sức mua
29/08/24
Sự can thiệp của chính phủ
29/08/24
Ngân hàng UBS
31/05/24
Khoản bảo lãnh
31/05/24
Thị trường tương lai
31/05/24
Trao đổi tiền tệ
31/05/24
Hiệp định thương mại tự do
31/05/24
Khả năng phục hồi khí hậu
31/05/24
Phát triển bền vững
31/05/24
Hạn ngạch
31/05/24
Hiệp định song phương
31/05/24