Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) được sử dụng để đo lường sự thay đổi tổng thể của giá cả của một rổ hàng hóa và dịch vụ đại diện trong một khoảng thời gian nhất định.
CPI được xem là một trong những thước đo quan trọng và phổ biến nhất để xác định lạm phát, giảm phát, được theo sát bởi nhà hoạch định chính sách, thị trường tài chính, doanh nghiệp và người tiêu dùng.
Ví dụ: CPI năm 2021 tăng 1.84% so với năm trước, được hiểu là mặt bằng giá cả chung của toàn thị trường tăng 1.84%.
Qua đó khiến lạm phát năm 2021 cũng tăng với mức tương tự.
Ở Việt Nam, chỉ số CPI bao gồm 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng với 752 mặt hàng có tỷ trọng khác nhau như đồ ăn thức uống, điện nước, đồ dùng gia đình, dịch vụ y tế…
Tuy nhiên trên thực tế, CPI và mức biến động giá cả của nhiều loại hàng hóa trên thị trường thường có sự chênh lệch đáng kể.
Do chỉ số CPI không chỉ phụ thuộc vào mức độ biến động giá, mà còn phụ thuộc vào tỷ trọng của từng mặt hàng trong danh mục của các hàng hóa, dịch vụ đại diện chúng.
![Tititada - Đầu tư chứng khoán cùng chuyên gia](/academy/_next/static/media/logo-cut.3c8054b1.png)
Tititada - Đầu tư chứng khoán cùng chuyên gia
Đầu tư chứng khoán với số tiền bất kỳ, với trải nghiệm đơn giản, dễ dàng, dành riêng cho nhà đầu tư mới tham gia thị trường.
![Tích lũy](/academy/_next/static/media/saving.7aa4e98a.png)
![Cố vấn Robo AI](/academy/_next/static/media/robo.f8a0a9de.png)
![Đầu tư chứng khoán](/academy/_next/static/media/stock.c6d7050f.png)
Bài viết liên quan
Hạ cánh mềm
29/08/24
Ngang giá sức mua
29/08/24
Sự can thiệp của chính phủ
29/08/24
Ngân hàng UBS
31/05/24
Khoản bảo lãnh
31/05/24
Thị trường tương lai
31/05/24
Trao đổi tiền tệ
31/05/24
Hiệp định thương mại tự do
31/05/24
Độ co giãn chéo của cầu
31/05/24
Tín dụng tiêu dùng
16/12/23
Rủi ro tín dụng
28/11/23
Doanh nghiệp FDI
20/10/23
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
20/10/23
Giả định các yếu tố khác không đổi
07/10/23
Đường cong hình chuông
06/10/23
Giỏ hàng hóa
05/10/23