Lãi suất hàng năm (Annual percentage rate hay APR) được biểu thị bằng tỷ lệ phần trăm, dùng để tính toán chi phí của một khoản vay hoặc thu nhập lợi tức từ một khoản đầu tư.
Lưu ý rằng, APR không tính đến lãi kép và ngoài lãi vay, nó còn bao gồm các phí khác liên quan tới việc đi vay.
Ví dụ: một thẻ tín dụng có APR là 25%. Khoản dư nợ tín dụng 10 triệu đồng của bạn sẽ bị tính lãi nếu bạn không thanh toán chúng trước ngày đến hạn (thường theo chu kỳ hàng tháng / 30 ngày) hoặc trước khi kết thúc thời gian gia hạn.
Giả sử bạn không thanh toán khoản nợ này tới 10 ngày sau khi khoản nợ đáo hạn, tiền lãi bạn sẽ đóng là:
(25% / 365 ngày) * 40 ngày = 2.74%
(APR cho khoản vay là 40 ngày vì sẽ tính cả 30 ngày đầu)
2.74% * 10 triệu = 274,000 đồng tiền lãi.
APR được tính theo công thức như sau:
APR = [ [(Phí + Lãi vay) / Tiền gốc] / Số ngày của thời hạn vay ] *365 * 100
Khi đi vay hay đầu tư, bạn cần để ý đến APR để có thể so sánh mức lãi suất đó cao hơn hay thấp hơn giữa các thẻ tín dụng và các ngân hàng, hoặc khả năng sinh lời của các sản phẩm đầu tư khác nhau.
Xem thêm: Có nên mua trái phiếu ngân hàng

Tititada - Đầu tư chứng khoán cùng chuyên gia
Đầu tư chứng khoán với số tiền bất kỳ, với trải nghiệm đơn giản, dễ dàng, dành riêng cho nhà đầu tư mới tham gia thị trường.



Bài viết liên quan
Tiết kiệm điều chỉnh theo lạm phát
05/05/25
Xu hướng tiêu dùng cận biên
05/05/25
Xu hướng tiết kiệm cận biên
05/05/25
Ảo tưởng lãi vốn
23/04/25
Ảo tưởng giàu có
22/04/25
Thuế gia sản
29/08/24
Cá nhân có tài sản ròng cực cao
31/05/24
Tài chính toàn diện
31/05/24
Khung thuế
31/05/24
Ưu đãi thuế
31/05/24
Thuế tài sản
31/05/24
Tiền gửi ký quỹ ban đầu
31/05/24
Tiền gửi ký quỹ ban đầu
31/05/24
GIới hạn điều chỉnh lãi ban đầu
31/05/24
Khoản vay xây dựng
15/12/23
Tài khoản vãng lai
08/11/23
Số tiền vay cơ sở
14/10/23
Chấp phiếu ngân hàng
01/10/23
Bài kiểm tra sức chịu đựng của ngân hàng
01/10/23
Báo cáo đối chiếu ngân hàng
01/10/23
Xếp hạng ngân hàng
01/10/23
Bảo lãnh ngân hàng
03/07/23
Hối phiếu ngân hàng
03/07/23
Tiền gửi ngân hàng
03/07/23