Dự phòng nợ phải thu khó đòi là dự phòng phần giá trị tổn thất của các khoản nợ phải thu đã quá hạn thanh toán và khoản nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng có khả năng không thu hồi được đúng hạn.
Khi người vay không trả được nợ, khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi và số dư phải thu của khoản cho vay đều bị giảm đối với giá trị sổ sách của khoản vay.
Quy định về trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi sẽ tuân theo Thông tư 200 và 133.
Khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi được tính vào chi phí và được trừ đi khi xác định thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo năm để bù đắp tổn thất có thể xảy ra.
Nếu số dư khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi cần trích lập ở kỳ kế toán này lớn hơn số dư trích lập ở kỳ kế toán trước chưa sử dụng hết, kế toán sẽ ghi nhận:
- Nợ TK Chi phí quản lý doanh nghiệp
- Có TK Dự phòng tổn thất tài sản
Nếu số dư khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi cần trích lập ở kỳ kế toán này nhỏ hơn số dư trích lập ở kỳ kế toán trước chưa sử dụng hết, kế toán sẽ ghi nhận
- Nợ TK Dự phòng tổn thất tài sản
- Có TK Chi phí quản lý doanh nghiệp

Tititada - Đầu tư chứng khoán cùng chuyên gia
Đầu tư chứng khoán với số tiền bất kỳ, với trải nghiệm đơn giản, dễ dàng, dành riêng cho nhà đầu tư mới tham gia thị trường.



Bài viết liên quan
Phát hành nợ
04/09/24
Cam kết vận hành
29/08/24
Điều khoản không cạnh tranh
29/08/24
Điều khoản bảo mật
29/08/24
Khoản vay không được cam kết
29/08/24
Rủi ro vỡ nợ
30/06/24
Tỷ lệ vỡ nợ
30/06/24
Thâm hụt
30/06/24
Tái cấu trúc nợ
30/06/24
Sự lỗi thời có kế hoạch
31/05/24
Rủi ro hoạt động
31/05/24
Chủ nợ
31/05/24
Áp lực thoái vốn
22/04/25
Ảnh hưởng đòn bẩy tài chính
22/04/25
Áp trần vốn vay
22/04/25
Áp dụng IFRS - IFRS Adoption
22/04/25
Ân hạn thuế
22/04/25
Ảo tưởng thị phần
22/04/25
Âm dòng tiền tự do
22/04/25
Ảnh hưởng chuyển giá
22/04/25
Ảnh hưởng kế toán
22/04/25
Áp lực tài chính
22/04/25
Basel III
21/04/25
Ấn chỉ tín dụng
21/04/25