Sự can thiệp của chính phủ (Government intervention) là các hành động và chính sách mà chính phủ thực hiện để ảnh hưởng hoặc kiểm soát nền kinh tế, các thị trường, hoặc các ngành công nghiệp cụ thể. Để đảm bảo tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, có hai cách chính mà chính phủ có thể ứng phó với hoạt động kinh tế: chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ.
Chính sách tài khóa: Chính phủ ban hành các chính sách điều chỉnh chi tiêu, thay đổi thuế suất hoặc đưa ra các ưu đãi về thuế. Quá trình này nhằm mục đích thúc đẩy quá trình hồi phục của nền kinh tế hoặc hạ nhiệt khi nền kinh tế đang quá nóng
Chính sách tiền tệ: Chính phủ điều chỉnh chi phí lãi vay bằng cách giảm hoặc tăng lãi suất quỹ liên bang (Federal Fund rate), lãi suất mục tiêu tác động đến lãi suất ngắn hạn đối với các khoản nợ như khoản vay tiêu dùng và thẻ tín dụng.
Can thiệp của chính phủ có thể ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh tế và thị trường chứng khoán. Các chính sách can thiệp có thể tạo ra các cơ hội và rủi ro cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư. Sự can thiệp của chính phủ cũng có thể giúp ổn định thị trường trong thời kỳ khủng hoảng, bảo vệ các doanh nghiệp chiến lược, và thúc đẩy các ngành công nghiệp mới nổi.
Việc nắm bắt các thông tin liên quan đến chính sách can thiệp của chính phủ giúp nhà đầu tư đưa ra các quyết định đầu tư chính xác và kịp thời, từ đó tối ưu hóa lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro.
Ví dụ: Chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp năng lượng tái tạo tại Việt Nam. Chính phủ Việt Nam đã áp dụng các biện pháp như trợ cấp, miễn giảm thuế, và quy định ưu đãi để thúc đẩy phát triển năng lượng tái tạo.
Tititada - Đầu tư chứng khoán cùng chuyên gia
Đầu tư chứng khoán với số tiền bất kỳ, với trải nghiệm đơn giản, dễ dàng, dành riêng cho nhà đầu tư mới tham gia thị trường.
Bài viết liên quan
Hạ cánh mềm
29/08/24
Ngang giá sức mua
29/08/24
Sự can thiệp của chính phủ
29/08/24
Ngân hàng UBS
31/05/24
Khoản bảo lãnh
31/05/24
Thị trường tương lai
31/05/24
Trao đổi tiền tệ
31/05/24
Hiệp định thương mại tự do
31/05/24
Khả năng phục hồi khí hậu
31/05/24
Phát triển bền vững
31/05/24
Hạn ngạch
31/05/24
Hiệp định song phương
31/05/24
Hạ cánh mềm
29/08/24
Ngang giá sức mua
29/08/24
Sự can thiệp của chính phủ
29/08/24
Khoản bảo lãnh
31/05/24
Ngành công nghiệp theo chu kỳ
31/05/24
Rút tiền hàng loạt
01/11/23
Phương thức hàng đổi hàng
02/10/23
Cuộc khủng hoảng tài chính châu Á
24/07/23
Siêu lạm phát
08/04/23
Lạm phát tích hợp
08/04/23
Lạm phát do chi phí đẩy
08/04/23
Giai đoạn đỉnh
31/01/23