Giá trị thực (Real value) của một mặt hàng là giá trị danh nghĩa của nó được điều chỉnh theo lạm phát.
Giá trị thực = Giá trị danh nghĩa – Lạm phát
Giá trị thực quan trọng hơn giá trị danh nghĩa đối với các thước đo kinh tế, chẳng hạn như tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và thu nhập cá nhân.
Bởi vì nó giúp xác định mức độ tăng trưởng thực của GDP, thu nhập hay giá trị của một tài sản nào đó, mà không tính tới mức tăng trưởng bổ sung được thúc đẩy bởi lạm phát.
Ví dụ: nếu thu nhập cá nhân là 200 triệu đồng trong năm thứ nhất và 220 triệu đồng trong năm thứ hai, và tỷ lệ lạm phát là 3%, thì tốc độ Tăng trưởng anh nghĩa của thu nhập là 10% [(220 - 200) ÷ 200], trong khi Tăng trưởng thực chỉ bằng 7% (10% - 3%).

Tititada - Đầu tư chứng khoán cùng chuyên gia
Đầu tư chứng khoán với số tiền bất kỳ, với trải nghiệm đơn giản, dễ dàng, dành riêng cho nhà đầu tư mới tham gia thị trường.



Bài viết liên quan
Độ co giãn chéo của cầu
31/05/24
Tín dụng tiêu dùng
16/12/23
Rủi ro tín dụng
28/11/23
Doanh nghiệp FDI
20/10/23
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
20/10/23
Giả định các yếu tố khác không đổi
07/10/23
Đường cong hình chuông
06/10/23
Giỏ hàng hóa
05/10/23
Room tăng trưởng tín dụng
03/10/23
Tăng trưởng tín dụng
03/10/23
Lương cơ bản
02/10/23
Hiệu ứng cơ sở
02/10/23
Hạ cánh mềm
01/04/25
Thuế đối ứng
01/04/25
Lạm phát xanh
01/04/25
Phân mảnh thị trường
01/04/25
Dịch chuyển sản xuất gần
31/03/25
Kiểm soát đường cong lợi suất
31/03/25
Hạn ngạch thuế quan
31/03/25
Quy chế Tối huệ Quốc
31/03/25
Ngang giá sức mua
29/08/24
Sự can thiệp của chính phủ
29/08/24
Ngân hàng UBS
31/05/24
Khoản bảo lãnh
31/05/24