Dự phòng nợ phải thu khó đòi là dự phòng phần giá trị tổn thất của các khoản nợ phải thu đã quá hạn thanh toán và khoản nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng có khả năng không thu hồi được đúng hạn.
Khi người vay không trả được nợ, khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi và số dư phải thu của khoản cho vay đều bị giảm đối với giá trị sổ sách của khoản vay.
Quy định về trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi sẽ tuân theo Thông tư 200 và 133.
Khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi được tính vào chi phí và được trừ đi khi xác định thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo năm để bù đắp tổn thất có thể xảy ra.
Nếu số dư khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi cần trích lập ở kỳ kế toán này lớn hơn số dư trích lập ở kỳ kế toán trước chưa sử dụng hết, kế toán sẽ ghi nhận:
- Nợ TK Chi phí quản lý doanh nghiệp
- Có TK Dự phòng tổn thất tài sản
Nếu số dư khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi cần trích lập ở kỳ kế toán này nhỏ hơn số dư trích lập ở kỳ kế toán trước chưa sử dụng hết, kế toán sẽ ghi nhận
- Nợ TK Dự phòng tổn thất tài sản
- Có TK Chi phí quản lý doanh nghiệp

Tititada - Đầu tư chứng khoán cùng chuyên gia
Đầu tư chứng khoán với số tiền bất kỳ, với trải nghiệm đơn giản, dễ dàng, dành riêng cho nhà đầu tư mới tham gia thị trường.



Bài viết liên quan
Hiệp định EVFTA
05/05/25
Nghị quyết
05/05/25
Quốc hội Việt Nam
05/05/25
Tiết kiệm điều chỉnh theo lạm phát
05/05/25
Quỹ dự phòng
05/05/25
Thông tư
05/05/25
Quyền sử dụng đất
05/05/25
Xu hướng tiết kiệm cận biên
05/05/25
Cổ phiếu ESOP
05/05/25
Nghị định
05/05/25
Xu hướng tiêu dùng cận biên
05/05/25
Doanh nghiệp Nhà nước
05/05/25
Thu nhập toàn diện khác
05/05/25
Quản trị lợi nhuận
04/05/25
Nhồi kênh phân phố
04/05/25
Cán cân thanh toán
28/04/25
Xuất khẩu giá trị gia tăng
28/04/25
Truyền dẫn tỷ giá hối đoái
28/04/25
Trợ cấp xuất khẩu
28/04/25
Thuế chống bán phá giá
28/04/25
Sáng kiến Vành đai và Con đường
27/04/25
Cấm vận thương mại
27/04/25
Bá quyền
27/04/25
Trí tuệ nhân tạo sinh tạo
27/04/25