Luật Chống rửa tiền – Anti Money Laundering (AML) đề cập đến mạng lưới luật, quy định và thủ tục nhằm phát hiện ra những nỗ lực che giấu các khoản tiền bất hợp pháp dưới dạng thu nhập hợp pháp.
Rửa tiền là hình thức che giấu tội phạm trốn thuế, buôn bán ma túy, tham những công hay tài trợ cho các nhóm được coi là tổ chức khủng bố.
Một hội đồng cấp cao của Liên Hợp Quốc đã ước tính dòng rửa tiền hàng năm ở mức 1.6 nghìn tỷ đô la, chiếm 2.7% GDP toàn cầu vào năm 2020.
Các hoạt động rửa tiền thông qua:
- Gửi tiền bất hợp pháp vào hệ thống tài chính
- Các giao dịch được thiết kế để che giấu nguồn gốc bất hợp pháp, còn được gọi là Phân lớp (Layering)
- Đầu tư bất động sản, công cụ tài chính hoặc đầu tư thương mại.
Các nỗ lực chống rửa tiền (AML) tìm cách làm cho việc che giấu lợi nhuận hợp pháp từ các hoạt động phi pháp trở nên khó khăn hơn.
Các quy định về AML yêu cầu các tổ chức tài chính xây dựng các kế hoạch thẩm định chi tiết về khách hàng để đánh giá rủi ro rửa tiền và phát hiện các giao dịch đáng ngờ.

Tititada - Đầu tư chứng khoán cùng chuyên gia
Đầu tư chứng khoán với số tiền bất kỳ, với trải nghiệm đơn giản, dễ dàng, dành riêng cho nhà đầu tư mới tham gia thị trường.



Bài viết liên quan
Áp lực thuế
25/04/25
Áp suất thị trường
24/04/25
Ảo tưởng lãi vốn
23/04/25
Áp lực bán
23/04/25
Ảnh hưởng thời gian giá trị tiền
23/04/25
Áp dụng IFRS - IFRS Adoption
22/04/25
Ân hạn thuế
22/04/25
Ảnh hưởng kế toán
22/04/25
Ảnh hưởng đòn bẩy tài chính
22/04/25
Áp trần vốn vay
22/04/25
Ảnh hưởng chuyển giá
22/04/25
Ảo tưởng thị phần
22/04/25
Âm dòng tiền tự do
22/04/25
Áp lực thoái vốn
22/04/25
Ảo tưởng giàu có
22/04/25
Áp lực tài chính
22/04/25
Ân hạn nợ gốc
21/04/25
Ấn chỉ tín dụng
21/04/25
Ân hạn gốc và lãi
21/04/25
Ảo tưởng thanh khoản
21/04/25
Áp trần lãi suất
21/04/25
Ảnh hưởng thuế thu nhập hoãn lại
21/04/25
Basel III
21/04/25
Ảnh hưởng danh mục
21/04/25