Chúng ta thường thấy rằng lãi suất giảm có thể sẽ làm tăng đầu tư, hiệu ứng lấn át (Crowding Out Effect) là sự gia tăng vay nợ của chính phủ (government borrowing) làm giảm khả năng tiếp cận nguồn vốn đầu tư của khu vực tư nhân (private sector investing).
Khái niệm hiệu ứng lấn át là sự tác động của chính sách tài khóa, đặc biệt là khi chính phủ tăng chi tiêu hoặc thâm hụt ngân sách.
Hiểu rõ hiệu ứng lấn át giúp nhà đầu tư đánh giá rủi ro của việc tăng lãi suất thị trường và đưa ra quyết định đầu tư hợp lý, ví dụ như điều chỉnh tỷ lệ nắm giữ trái phiếu và cổ phiếu trong bối cảnh chính phủ tăng chi tiêu.
Lưu ý, mức độ của hiệu ứng lấn át có thể khác nhau tùy thuộc vào tình trạng của nền kinh tế, mức độ linh hoạt của thị trường vốn và chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương. Ví dụ ngân hàng nhà nước có thể điều chỉnh chính sách tiền tệ để giảm bớt tác động của hiệu ứng lấn át, như giữ lãi suất thấp để kích thích đầu tư tư nhân.
Ví dụ: Sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008, Chính phủ Mỹ đã triển khai một gói kích thích kinh tế lớn để thúc đẩy phục hồi. Gói kích thích này bao gồm việc tăng chi tiêu công cho các dự án cơ sở hạ tầng, trợ cấp thất nghiệp. Khi chính phủ vay mượn nhiều hơn, nhu cầu về vốn tăng lên, dẫn đến lãi suất tăng, khiến làm tăng chi phí vay vốn cho các doanh nghiệp và cá nhân, dẫn đến việc giảm đầu tư tư nhân.
Tititada - Đầu tư chứng khoán cùng chuyên gia
Đầu tư chứng khoán với số tiền bất kỳ, với trải nghiệm đơn giản, dễ dàng, dành riêng cho nhà đầu tư mới tham gia thị trường.
Bài viết liên quan
Hạ cánh mềm
29/08/24
Ngang giá sức mua
29/08/24
Sự can thiệp của chính phủ
29/08/24
Ngân hàng UBS
31/05/24
Khoản bảo lãnh
31/05/24
Thị trường tương lai
31/05/24
Trao đổi tiền tệ
31/05/24
Hiệp định thương mại tự do
31/05/24
Khả năng phục hồi khí hậu
31/05/24
Phát triển bền vững
31/05/24
Hạn ngạch
31/05/24
Hiệp định song phương
31/05/24
Tổ chức Thương Mại Thế giới
31/05/24
Tự do hoá thương mại
31/05/24
Độ co giãn chéo của cầu
31/05/24
Cải cách kinh tế
31/05/24
Hiệu ứng lấn át
31/05/24
Ngành công nghiệp theo chu kỳ
31/05/24
Liên minh tín dụng
31/05/24
Chủ nghĩa tư bản
23/12/23
Tín dụng tiêu dùng
16/12/23
Thặng dư tiêu dùng
11/12/23
Tài khoản vãng lai
30/11/23
Chốt tiền tệ
29/11/23