Tỷ giá hối đoái (Exchange rates) là giá mà một loại tiền tệ này được trao đổi cho một loại tiền tệ khác.
Ví dụ: tỷ giá của đồng yên Nhật Bản so với đồng Đô la Mỹ được thể hiện là USD/JPY = 100, có nghĩa là 1 đồng dollar sẽ bằng 100 yên. Tỷ giá của đồng Euro/USD đang là 1 Euro/1.02 USD.
Tỷ giá hối đoái ảnh hưởng trực tiếp đến việc xuất nhập khẩu và cán cân thương mại giữa hai quốc gia.
Ví dụ: tỷ giá đồng Việt Nam so với đồng USD đang là 1 USD = 23,500 đồng Việt Nam và Việt Nam có cán cân thương mại dương so với Mỹ, nghĩa là giá trị xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu.
Giả sử đồng Việt Nam tăng giá lên thành 1 USD/24,000 VND thì giá hàng VN sẽ rẻ hơn và cạnh tranh hơn, có thể thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu và dẫn đến cán cân thương mại tăng.
Nếu cán cân thương mại âm mà đồng Việt Nam tăng giá, giá hàng nhập vào sẽ đắt đỏ hơn và sẽ ảnh hưởng đến giá thành đầu vào của việc sản xuất và có thể dẫn tới lạm phát.

Tititada - Đầu tư chứng khoán cùng chuyên gia
Đầu tư chứng khoán với số tiền bất kỳ, với trải nghiệm đơn giản, dễ dàng, dành riêng cho nhà đầu tư mới tham gia thị trường.



Bài viết liên quan
Áp lực thuế
25/04/25
Áp suất thị trường
24/04/25
Ảo tưởng lãi vốn
23/04/25
Áp lực bán
23/04/25
Ảnh hưởng thời gian giá trị tiền
23/04/25
Ảnh hưởng đòn bẩy tài chính
22/04/25
Áp dụng IFRS - IFRS Adoption
22/04/25
Ảnh hưởng chuyển giá
22/04/25
Ảo tưởng giàu có
22/04/25
Âm dòng tiền tự do
22/04/25
Ảnh hưởng kế toán
22/04/25
Ân hạn thuế
22/04/25
Ảo tưởng thị phần
22/04/25
Áp lực thoái vốn
22/04/25
Áp trần vốn vay
22/04/25
Áp lực tài chính
22/04/25
Ảo tưởng thanh khoản
21/04/25
Ấn chỉ tín dụng
21/04/25
Ân hạn nợ gốc
21/04/25
Ảnh hưởng tỷ giá
21/04/25
Ảnh hưởng thuế thu nhập hoãn lại
21/04/25
Ân hạn gốc và lãi
21/04/25
Áp trần lãi suất
21/04/25
Basel III
21/04/25