Lạm phát (Inflation) là sự gia tăng giá cả và sự suy giảm sức mua của người tiêu dùng trong khoảng thời gian. Việc giảm sức mua được phản ánh tại mức tăng giá trung bình của một rổ hàng hóa và dịch vụ trong khoảng thời gian nào đó.
Lạm phát thường được biểu thị bằng tỷ lệ phần trăm. Đối lập với lạm phát là tình trạng giảm phát, khi giá cả giảm và sức mua tăng lên.
Ví dụ, ở Mỹ, tỷ lệ lạm phát năm 2022 đang ở mức 9.1%, mức cao nhất trong 40 năm gần đây. Ở Nhật, giảm phát bắt đầu từ năm 1998, với tỷ lệ lạm phát CPI nằm dưới mức 0% trong khoảng 15 năm.
Lạm phát kéo dài ảnh hưởng đến toàn nền kinh tế nói chung. Vì mọi thứ trở nên quá đắt đỏ điều đó làm giảm sức mua, dẫn đến giảm cầu, và mọi hoạt động kinh doanh sẽ trở nên ngưng trệ.
Để đối phó với lạm phát kéo dài ở mức cao, ngân hàng trung ương sẽ đưa ra những chính sách tiền tệ như tăng lãi suất cơ bản và bán ròng trái phiếu chính phủ để giảm nguồn cung tiền trên thị trường, và đưa lạm phát về mức bình thường.
Khi chính phủ tăng lãi suất cơ bản, thị trường chứng khoán cũng bị ảnh hưởng do cung tiền đổ vào thị trường sẽ giảm đi.
Xem thêm: Các bước cơ bản đầu tư chứng khoán

Tititada - Đầu tư chứng khoán cùng chuyên gia
Đầu tư chứng khoán với số tiền bất kỳ, với trải nghiệm đơn giản, dễ dàng, dành riêng cho nhà đầu tư mới tham gia thị trường.



Bài viết liên quan
Doanh nghiệp Nhà nước
05/05/25
Tiết kiệm điều chỉnh theo lạm phát
05/05/25
Thông tư
05/05/25
Quốc hội Việt Nam
05/05/25
Cổ phiếu ESOP
05/05/25
Xu hướng tiêu dùng cận biên
05/05/25
Nghị định
05/05/25
Xu hướng tiết kiệm cận biên
05/05/25
Nghị quyết
05/05/25
Quyền sử dụng đất
05/05/25
Thu nhập toàn diện khác
05/05/25
Quỹ dự phòng
05/05/25
Hiệp định EVFTA
05/05/25
Nhồi kênh phân phố
04/05/25
Quản trị lợi nhuận
04/05/25
Xuất khẩu giá trị gia tăng
28/04/25
Thuế chống bán phá giá
28/04/25
Trợ cấp xuất khẩu
28/04/25
Truyền dẫn tỷ giá hối đoái
28/04/25
Cán cân thanh toán
28/04/25
Cấm vận thương mại
27/04/25
Phi toàn cầu hóa
27/04/25
Sáng kiến Vành đai và Con đường
27/04/25
Trí tuệ nhân tạo sinh tạo
27/04/25